ĐBQH Bạch Thị Hương Thủy - Hòa Bình: Đề nghị bổ nhiệm trực tiếp chức danh Chấp hành viên không cần qua thi tuyển trong những trường hợp đặc biệt

04/11/2014 15:00

Trước hết, tôi thể hiện sự đồng tình với nội dung dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thi hành án dân sự lần này. Để tiếp tục hoàn thiện vào dự án luật, theo sự gợi ý của Đoàn thư ký, tôi xin đóng góp vào một số nội dung sau.

ĐBQH Phạm Đức Châu - Quảng Trị: Đề nghị chấp hành viên phải xuất trình cả thẻ chấp hành viên và quyết định thi hành án khi tiến hành xác minh

04/11/2014 15:00

Tôi xin tập trung phát biểu thẳng vào một số điểm và chủ yếu phát biểu về mặt kỹ thuật.

QH phải kiểm soát chặt ngân sách dự toán thu - chi phải nghiêm túc và chính xác hơn

03/11/2014 15:00

Với cách làm dự toán thu – chi ngân sách như hiện nay, ĐBQH muốn cắt khoản nào, thêm khoản nào là vô cùng khó. Nhưng để thực sự yên tâm bấm nút thông qua dự toán thu – chi được Chính phủ trình hay chưa? - thì với nhiều ĐBQH, câu trả lời là chưa.

ĐBQH Phan Văn Quý - Nghệ An: Cần áp dụng Luật bảo hiểm tiền gửi, phát huy vai trò của bảo hiểm tiền gửi để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền

03/11/2014 15:00

Nhìn tổng thể, chủ trương tái cơ cấu nền kinh tế của Đảng, Quốc hội và của Chính phủ đã đi đúng hướng. Có lĩnh vực đang chuyển mình và từng bước phát triển. Trong ba lĩnh vực nói trên, tôi xin phân tích về lĩnh vực tái cơ cấu về hệ thống thị trường tài chính với trọng tâm là hệ thống ngân hàng thương mại và tổ chức tài chính.

ĐBQH Đỗ Mạnh Hùng - Thái Nguyên: Tăng cường tính công khai, minh bạch trong cơ chế đầu tư, quản lý và sử dụng vốn đầu tư

03/11/2014 15:00

Tôi nghĩ chúng ta cũng không nên đặt ra yêu cầu quá cao về kết quả thực hiện tái cơ cấu. Điều quan trọng là đánh giá xem ta đã đi đúng hướng chưa và hai, ba năm tới ta nên đi tiếp như thế nào. Với suy nghĩ như vậy, tôi xin đề xuất ba vấn đề.

Vì sao một đề án mang tầm vóc quốc gia thực hiện còn lúng túng và thiếu đồng bộ?

02/11/2014 14:00

Thảo luận về việc thực hiện tái cơ cấu nền kinh tế trong lĩnh vực đầu tư công, doanh nghiệp nhà nước và hệ thống ngân hàng theo Nghị quyết của QH, các ĐBQH cho rằng, qua 3 năm thực hiện, đề án tái cơ cấu nền kinh tế đã mang lại nhiều kết quả bước đầu đáng ghi nhận. Những chính sách được ban hành đã góp phần kiềm chế lạm phát, tạo điều kiện hỗ trợ cho phục hồi kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mô, hướng tới hỗ trợ cho nền kinh tế phát triển bền vững.

Rà soát, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến nợ công, khả năng thu, cân đối chi và kiểm soát thật chặt nợ công để có chiến lược trả nợ rõ ràng

01/11/2014 14:00

Nợ công – có lẽ không phải là chủ đề mới và đến Kỳ họp thứ Tám này mới làm nóng nghị trường. Cách đây 2 năm, tại Kỳ họp QH cuối năm 2011, khi nợ Chính phủ ở mức 46,2% GDP (so với mức trần 50% GDP), nhiều ĐBQH đã cảnh báo: nếu không tính tới điểm hạn chế thì dễ dẫn tới khả năng vượt trần và ảnh hưởng đến an ninh tài chính quốc gia. Chưa đầy 2 năm sau, dường như những cảnh báo của QH, các ĐBQH đã trở thành hiện thực. Và dẫu rằng Chính phủ luôn bảo đảm đến nay nợ công vẫn nằm dưới ngưỡng an toàn, trong giới hạn QH cho phép, nhưng các ĐBQH lại tiếp tục không thể yên tâm khi dư nợ công trong năm qua tăng nhanh về số tuyệt đối, tiến nhanh đến ngưỡng QH cho phép và chưa có dấu hiệu giảm.

Quốc hội cần giám sát tối cao và ban hành luật về ODA

01/11/2014 14:00

Quốc hội - người chịu trách nhiệm cao nhất về nợ công, và người dân - chủ thể phải đóng thuế và là người trả nợ cuối cùng gần như đứng ngoài quy trình về ODA. Có ý thức tốt nghiệp ODA thì mới luôn quan tâm đến việc hạn chế và nâng cao hiệu quả sử dụng ODA

Ngành hàng không chưa quan tâm đến người dân gần sân bay

31/10/2014 14:00

Đây là ý kiến của đại biểu Trần Thị Quốc Khánh (Hà Nội) trong phần thảo luận tại hội trường về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hàng không dân dụng Việt Nam sáng 29-10.

ĐBQH Lê Như Tiến - Quảng Trị: Cần ưu tiên xây dựng nhà công vụ cho cán bộ được điều động, tự nguyện đến công tác tại vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng đặc biệt khó khăn

31/10/2014 14:00

Tiếp xúc cử tri tại các địa phương trong cả nước sau mỗi kỳ họp và trước kỳ họp, các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước và các đại biểu Quốc hội đều nhận được những câu hỏi tuy không mới nhưng đều mang tính thời sự, luôn day dứt, bức xúc, nóng bỏng, đó là việc phòng, chống tham nhũng. Trong thời gian qua với quyết tâm cao của cả hệ thống chính trị, công tác phòng, chống tham nhũng đã đạt được những kết quả rất đáng ghi nhận.

Các bài viết khác
Các tin đã đưa: