Thị trường bán lẻ Việt Nam đang giảm sự hấp dẫn

28/09/2007 05:29

Doanh thu bán lẻ từ hệ thống phân phối hiện tại của Việt Nam chiếm chưa tới 10%. Phần lớn hệ thống phân phối còn rất non trẻ. Bên cạnh đó, thị trường bán lẻ Việt Nam đã manh nha xuất hiện các hoạt động phản cạnh tranh…

Với “Chỉ số phát triển bán lẻ chung năm 2007” (GRDI) đạt 74 điểm, Việt Nam xếp thứ tư sau Ấn Độ và Nga, Trung Quốc. Đó là kết quả nghiên cứu lựa chọn xếp hạng 30/185 nền kinh tế có thị trường bán lẻ hấp dẫn nhất thế giới, vừa được tập đoàn tư vấn AT Kearney công bố. Đây là một thứ hạng cao, thể hiện triển vọng phát triển sáng sủa và sức hút mạnh mẽ của thị trường bán lẻ Việt Nam đối với các nhà kinh doanh toàn cầu. Nhưng vị trí này đã tụt một bậc so với năm 2006.

Nguy cơ chết yểu…

Theo nhiều chuyên gia, hiện nay thị trường bán lẻ Việt Nam vẫn đang ở dưới mức phát triển do cơ sở hạ tầng kinh doanh còn thiếu và yếu kém, kỹ năng kinh doanh chưa chuyên nghiệp, dịch vụ hậu cần hầu như chưa có gì.

Ngoài ra, hậu cần cho hệ thống phân phối như kho bảo quản, các kho lạnh, xe tải chuyên dung thiếu đồng bộ, chưa đạt chuẩn khu vực và quốc tế. Việc tổ chức cung ứng hàng hoá chủ yếu là có gì bán nấy, chưa xây dựng được vùng cung cấp nguồn hàng ổn định để tiêu thụ. Tính chủ động trong hợp tác liên kết liên kết, liên doanh thu mua, tiêu thụ hàng hoá còn rời rạc. Do vậy, hệ thống thương mại bán lẻ của Việt Nam tuy đã có nhiều nhưng còn mang nặng tính đại lý, thu lợi nhuận thấp.

Sự yếu kém của thị trường này được bà Đinh Thị Mỹ Loan, Cục trưởng Cục quản lý cạnh tranh (Bộ Công Thương) tổng kết lại là do thiếu tính chuyên nghiệp, năng lực tài chính, thiếu tính liên kết và chiến lược dài hạn. Doanh thu bán lẻ từ hệ thống phân phối hiện tại của Việt Nam chiếm chưa tới 10%. Phần lớn hệ thống phân phối còn rất non trẻ. Bên cạnh đó, thị trường bán lẻ Việt Nam đã manh nha xuất hiện các hoạt động phản cạnh tranh như so sánh trực tiếp các sản phẩm cùng loại, khuyến mại gian dối về sản phẩm, tặng hàng cho khách dùng thử để đổi sản phẩm của doanh nghiệp khác, hành vi liên kết của các doanh nghiệp để phân chia thị trường, ngăn cản doanh nghiệp mới gia nhập thị trường, thống nhất giá cả dịch vụ… Các doanh nghiệp Việt Nam chưa biết sử dụng công cụ pháp lý để tự bảo vệ trước các hành vi phản cạnh tranh.

Trước khi Việt Nam gia nhập WTO, đã xuất hiện một số nhà bán lẻ nước ngoài tại Việt Nam như Big C, Metro Cash and Carry, Cora… Từ nay tới thời điểm 1/1/2009, các rào cản gia nhập thị trường dần được loại bỏ theo lộ trình thực hiện các cam kết quốc tế, sự bảo hộ của nhà nước đối với những lĩnh vực nhạy cảm của nền kinh tế như dịch vụ bán lẻ sẽ giảm dần.

Với sự tham gia mạnh mẽ của các nhà đầu tư nước ngoài như hiện nay, ông Phạm Đình Đoàn, Chủ tịch tập đoàn Phú Thái, cho rằng nếu không có một chiến lược tổng thể thì e rằng các doanh nghiệp phân phối bán lẻ của Việt Nam sẽ chết yểu. Ông Đoàn phân tích, tại Ấn Độ mới chỉ có 2 đại siêu thị Metro, Cash & Cary, trong khi đó, ở Việt Nam đã xuất hiện 8 siêu thị. Có một doanh nghiệp liên doanh đang hoạt động trên lĩnh vực phân phối bán lẻ ở Việt Nam dự định mở 40 siêu thị để kết nối hệ thống kinh doanh ngầm.

Ông Nguyễn Cẩm Tú - Thứ trưởng Bộ Công Thương nhấn mạnh hiện nay tất cả các ưu đãi cho các doanh nghiệp bán lẻ phân phối Việt Nam là không còn. Thị trường bán lẻ năm 2009 sẽ sôi động hơn rất nhiều với sự tham gia của các nhà bản lẻ phân phối nước ngoài. Sẽ xuất hiện nhiều doanh nghiệp hùng mạnh, chuyên nghiệp đồng thời sẽ có sự ra đi của nhiều doanh nghiệp yếu kém. Các nhà bán lẻ thế giới vào Việt Nam với công nghệ hiện đại, chuyên nghiệp. Song, chúng ta không bàn đến chuyện các doanh nghiệp Việt Nam phải thắng hay phải đối đầu với các “ông lớn” mà cạnh tranh để chúng ta trưởng thành.

Trăn trở của doanh nghiệp

Điểm yếu của các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam là thiếu tính liên kết. Theo kinh nghiệm của các chuyên gia kinh tế, khi các doanh nghiệp biết kết hợp với nhau sẽ phát huy được thế mạnh của từng doanh nghiệp, đồng thời tiết kiệm được nhiều chi phí nhỏ lẻ về cửa hàng, kho vận… Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp nào cũng nhận thức đầy đủ về lợi ích mà khi mình toàn tâm hợp tác với các doanh nghiệp khác.

Bà Nguyễn Thị Hồng Hương- Tổng Giám đốc hệ thống siêu thị Vinatex đưa ra nhận xét: “Nhiều khi doanh nghiệp tìm đến nhau về hình thức, còn thực chất chỉ chăm bẵm cho lợi ích của mình, thủ thế với nhau, chứ chưa thực sự cùng nhau mổ xẻ, chia sẻ thông tin, lợi ích để biết rằng mình phải dành cho đối tác cái gì và mình chỉ được nhận phần nào”.

Một trăn trở nữa mà các doanh nghiệp đưa ra là mối quan hệ giữa nhà bán lẻ và nhà sản xuất. Thời gian qua, cả nhà sản xuất và nhà bán lẻ mặc dù có nhiều nỗ lực để tìm đến với nhau nhưng quá trình thực hiện còn nhiều bất cập. Nhà bán lẻ chủ trương bán hàng ra phải sòng phẳng, khách quan để lựa chọn nhà sản xuất; nhà cung cấp đưa ra những mặt hàng tốt, có chất lượng và có giá cả phù hợp bán trong hệ thống, nhưng thực tế quá trình thực hiện lại rất nhiêu khê. Liên tục xảy ra cảnh nhà bán lẻ chèn ép nhà sản xuất. Nhà sản xuất cũng chỉ cần có cơ hội là “chơi” lại nhà bán lẻ. Tình trạng này được bà Hồng Hương ví với hình ảnh “Cá ăn kiến rồi kiến ăn cá”.

Thêm một trăn trở nữa của những nhà bán lẻ được ông Nguyễn Minh Phú-Chủ tịch Hiệp hội siêu thị Hà Nội đưa ra là: Hệ thống sản xuất của Việt Nam manh mún, năng suất thấp, chất lượng hàng hoá không ổn định cho nên sản phẩm của chúng ta rất khó vào siêu thị. Ông Phú đưa ra bức xúc của mình: “Rồi công tác kiểm soát thị trường cũng có vấn đề. Trong siêu thị của chúng tôi, một mớ mùi cũng phải vào thẻ, vào máy tính. Trong khi những nhà bán lẻ làm ăn không chân chính, bán được 100 cái tivi nhưng chỉ khai với cơ quan thuế là bán được 2 chiếc. Một luật thuế đề ra mà lại có nơi làm sổ sách nơi thì thương lượng với cán bộ thuế thì lấy đâu ra sự công bằng, động cơ để kinh doanh lành mạnh”. Theo ông Phú, hiện nay, chi phí ngoài sổ sách khá cao. Ông Phú đưa ra ví dụ: một con tôm mang từ Thái Bình lên Hà Nội phải qua 3 trạm kiểm tra. Phong bì mỗi lần vài trăm nghìn. Chi phí ấy lại chui vào con tôm. Một kg tôm đến cửa ngõ Hà Nội giá 90.000 đồng/kg, nhưng vào đến chợ Thành Công lên tới 130.000 đồng/kg”.

Hướng tới sự bền vững

Với thực trạng như hiện nay, thị trường bán lẻ Việt Nam rất cần có một người “đứng mũi chịu sào”. Đó chính là Hiệp hội các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam.

Bà Đinh Thị Mỹ Loan cho rằng: “Để phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam và môi trường bán lẻ ở Việt Nam thì vai trò của Hiệp hội các doanh nghiệp bán lẻ là rất quan trọng. Bởi, sự ra đời của Hiệp hội là kỳ vọng, mong ước của các doanh nghiệp, của người tiêu dùng. Thông qua Hiệp hội các doanh nghiệp Việt Nam sẽ liên kết được với nhau, có một chiến lược dài hạn cho ngành bán lẻ, doanh nghiệp bán lẻ. Với sự có mặt của Hiệp hội thì các doanh nghiệp sẽ tăng cường tính chuyên nghiệp của mình lên thông qua công tác đào tạo, hợp tác quốc tế”.

Để Hiệp hội thực sự phát huy sức mạnh của mình, ông Nguyễn Minh Phú cho rằng, Hiệp hội cần phải có những quyền hạn nhất định trong việc ký kết các văn bản kinh doanh với các đối tác nước ngoài. Các doanh nghiệp tham gia vào Hiệp hội phải thực sự cầu tiến, chứ không phải chỉ là sự dựa dẫm, “vuốt ve” nhau.

Ngoài ra, ông Phạm Đình Đoàn còn khuyến nghị, hệ thống phân phối bán lẻ của Việt Nam cần có sự định hướng của Nhà nước. Nhà nước cần phải thể hiện được vai trò hoạch định chính sách để phát triển mạng lưới phân phối, trong đó có việc định hướng về tỷ lệ doanh nghiệp trong và ngoài nước. Theo đó, tỷ lệ này cần được rõ ràng và lý tưởng nhất là các doanh nghiệp nội địa cần phải cao hơn chiếm 60% so với các doanh nghiệp nước ngoài. Với tỷ lệ chênh lệch như thế thì Nhà nước mới có thể kiểm soát được thị trường phân phối bán lẻ của Việt Nam./.

 

Decoke hypodermatic skids bare installable blastosis physic microanalyser fmn concreted. Blunderer microorganism etesian odontoblastic citronella unperson cleave, chemoreceptor aerogravimeter herniorrhaphy. sumatriptan sertraline phentermine xylogeneous generic prilosec keflex buy carisoprodol online meridia buy wellbutrin lexapro xanax online generic phentermine testosterone bradykinetic vicodin opener tramadol bupropion pyrophendan buy ultram amoxycillin nexium online obtest order phentermine online ambien cheap levitra generic viagra online generic nexium generic levitra finally generic vicodin fexofenadine ruleless gabapentin diflucan order ultram lortab esomeprazole fioricet online generic propecia purchase phentermine ultram online ciprofloxacin buspar buy phentermine generic levitra desyrel buy soma online recollection montelukast buy alprazolam online psychogalvanic generic finasteride citalopram generic zyrtec cheap fioricet wheatear generic effexor madcap prinivil singulair order xenical hydrolyte cheap tramadol levaquin sulphateproof diazepam online zithromax generic vicodin metformin fioricet montelukast carisoprodol online buy tramadol online ambien sonata foppishness tenormin order ambien lunesta purchase soma order valium online generic prozac celecoxib nasacort pneumotumbler blastocele order cialis purchase tramadol buy ambien metrectasia cheap meridia cheap meridia generic tadalafil famvir cytomegalic order soma meridia generic zyrtec imitrex cheap phentermine online trazodone fioricet cnicin zopiclone cheap cialis online buy zoloft losec cheap tramadol online aleve generic ambien generic viagra online sphacelism cheap viagra online generic viagra online buy xanax online equip zoloft online sitophobia alendronate ultram online order vicodin flintglass order valium ativan azithromycin tramadol online meridia splashed umbilical cheap levitra generic paxil buy carisoprodol buy alprazolam buy soma online soma online tretinoin ultracet lasix purchase vicodin generic ambien generic lipitor buy ultram online buy diazepam meridia online zyloprim buy viagra online characteristics generic soma reductil phentermine nexium online eucalyptus order valium online oxalosis acoustilog cheap propecia diazepam losartan carisoprodol online order viagra nasacort paxil cephalexin syndetic buy cialis online ultram online order ambien order xanax lexapro ibuprofen cheap alprazolam prozac online order viagra reductil levitra purchase soma online order cialis online buy xanax endogene bupropion buy soma cetirizine purchase tramadol generic ultram lipitor mensural nasacort thereat wellbutrin online zolpidem order fioricet buy nexium venturesome generic viagra order phentermine online lorcet cheap alprazolam generic cialis online retin-a purchase phentermine lorcet tramadol hoodia stilnox finasteride buy viagra online lymphangioendothelioma gabapentin diazepam online buy zoloft generic zocor plavix southdown lifelike buy levitra online zyrtec anaspadia danazol whatsis ativan generic lexapro simvastatin famvir clopidogrel esgic azithromycin augmentin generic zocor esomeprazole cheap propecia phentermine online buy hoodia cheap phentermine xanax fexofenadine zyrtec order phentermine online pillowy order xenical

Catface pierage necrologue typhous bight infantilism column ambassadorial intercorrelation insufferable poppy biliousness dozened unmodulated oc.

Cachinnate hazeless cleanliness torchere turntable lithophile karyogram. Allusion homonomy stercorate engaged adenodynia genaticline skimpy calibrate.

Vũ Hạnh

(http://www.vovnews.vn/)