-
ĐBQH NGUYỄN THỊ VIỆT NGA: TĂNG “SỨC NẶNG” CỦA HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT – CẦN NGHIÊN CỨU CÁC HỆ QUẢ SAU GIÁM SÁT
Theo TS. Nguyễn Thị Việt Nga, Phó trưởng đoàn chuyên trách - Đoàn ĐBQH tỉnh Hải Dương cần nghiên cứu hoàn thiện các quy định về hoạt động giám sát của Quốc hội nói chung và các quy định về hoạt động báo cáo, giải trình trong giám sát nói riêng. Trong đó, để tăng “sức nặng” của hoạt động giám sát, cần nghiên cứu các hệ quả sau giám sát, sau các phiên chất vấn, giải trình.
-
ĐBQH NGUYỄN THỊ VIỆT NGA: KỲ VỌNG CÁC LUẬT, NGHỊ QUYẾT ĐƯỢC THÔNG QUA TẠI KỲ HỌP BẤT THƯỜNG LẦN THỨ 5 SẼ LÀ ĐỘNG LỰC, CƠ CHẾ ĐẶC BIỆT CẦN THIẾT ĐỂ PHÁT TRIỂN KT-XH
Theo dự kiến chương trình, ngày 15/01, Quốc hội sẽ khai mạc trọng thể Kỳ họp bất thường lần thứ 5. Đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga - Phó Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Hải Dương kỳ vọng các Luật và Nghị quyết được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp này sẽ là động lực quan trọng, cần thiết hỗ trợ Chính phủ trong công tác điều hành việc phát triển kinh tế - xã hội tại thời điểm khó khăn như hiện nay.
-
ĐBQH PHAN THỊ MỸ DUNG: KỲ HỌP BẤT THƯỜNG LẦN THỨ 5, QUỐC HỘI KHÓA XV XEM XÉT, QUYẾT ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ CẤP BÁCH, CẦN THIẾT, ĐÁP ỨNG KỊP THỜI YÊU CẦU THỰC TIỄN
Quan tâm đến Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV sẽ được khai mạc trọng thể vào sáng mai (15/01), đại biểu Phan Thị Mỹ Dung - Đoàn ĐBQH tỉnh Long An cho rằng, Kỳ họp bất thường lần thứ 5 có ý nghĩa hết sức quan trọng nhằm xem xét, quyết định những vấn đề cấp bách, cần thiết, đáp ứng kịp thời yêu cầu về phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng và an ninh của đất nước, thể hiện tính tuân thủ nghiêm túc của công tác lập pháp.
-
PGS.TS – ĐBQH BÙI HOÀI SƠN: VĂN HÓA – “SỨC ĐỀ KHÁNG” CHO THANH THIẾU NIÊN KHỎI TỆ NẠN, TIÊU CỰC
Bày tỏ lo ngại về tình hình tội phạm và vi phạm pháp luật có xu hướng phức tạp, đặc biệt trong đó có nhóm tội phạm trong lứa tuổi thanh, thiếu niên, PGS. TS – ĐBQH Bùi Hoài Sơn cho rằng, thực trạng này có nguyên nhân do yếu tố văn hóa, do vậy, giải pháp quan trọng là cần tập trung xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, tạo sức đề kháng cho thanh thiếu niên trong thời gian tới.
-
ĐBQH TRẦN THỊ VÂN: SỬA ĐỔI LUẬT TỔ CHỨC TOÀ ÁN NHÂN DÂN, NHẰM ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG THEO TINH THẦN NGHỊ QUYẾT SỐ 27-NQ/TW
Theo chương trình, chiều 22/11, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi). Chia sẻ với Cổng TTĐT Quốc hội, Phó Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Bắc Ninh cho biết, qua tổng hợp ý kiến đóng góp hoàn thiện dự thảo luật, đa số ý kiến đồng tình với sự cần thiết ban hành Luật Tổ chức Toà án nhân dân (sửa đổi) nhằm đổi mới tổ chức và hoạt động của Tòa án theo Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng; Nghị quyết số 27-NQ/TW ngày 09/11/2022 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII.
-
ĐBQH TRẦN HOÀNG NGÂN: CẦN CÓ CHIẾN LƯỢC THU HÚT CÁC NHÀ ĐẦU TƯ LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ CAO, QUẢN TRỊ HIỆN ĐẠI
Góp ý vào Nghị quyết của Quốc hội về việc áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung theo quy định chống xói mòn cơ sở thuế toàn cầu theo thủ tục rút gọn tại Kỳ họp thứ 6, đại biểu Trần Hoàng Ngân, đại biểu Quốc hội Thành phố Hồ Chí Minh cho rằng, cần có chiến lược thu hút các nhà đầu tư công nghệ cao, công nghệ tiên tiến, quản trị hiện đại để sớm thể chế hóa Nghị quyết 50 của Bộ Chính trị trong thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
-
ĐBQH PHẠM VĂN HÒA: NHIỀU ĐỔI MỚI VÀ KẾT QUẢ TÍCH CỰC TRONG CÔNG TÁC XỬ LÝ ĐƠN THƯ, KHIẾU NẠI, TỐ CÁO, KIẾN NGHỊ CỦA CỬ TRI
Theo Chương trình kỳ họp thứ 6, sáng mai (22/11), Quốc hội sẽ tiến hành thảo luận ở hội trường về kết quả tiếp công dân, xử lý đơn thư và giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân năm 2023. Chia sẻ trước phiên thảo luận, đại biểu Phạm Văn Hòa – Đoàn ĐBQH tỉnh Đồng Tháp đánh giá cao công tác này được các cơ quan của Quốc hội, Đoàn Đại biểu Quốc hội thực hiện ngày càng bài bản, chất lượng, hiệu quả ngày càng được nâng lên.
-
CHỦ TỊCH QUỐC HỘI VƯƠNG ĐÌNH HUỆ: ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI HIẾN KẾ ĐỂ CÙNG TÌM RA PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ CHÍNH SÁCH TỐI ƯU
Chiều 02/11, tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, phát biểu trong phiên thảo luận tại tổ về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nêu rõ, dự thảo Luật lần này bám sát Nghị quyết số 28-NQ/TW về cải cách chính sách bảo hiểm xã hội, là bước thay đổi căn bản, có tính chất cách mạng về chính sách bảo hiểm xã hội. Gợi ý một số vấn đề lớn cần quan tâm, Chủ tịch Quốc hội đề nghị các đại biểu Quốc hội cùng hiến kế để có thiết kế chính sách tối ưu, đáp ứng yêu cầu đề ra.
-
GÓC NHÌN ĐẠI BIỂU: NHẬN DIỆN RÕ KHÓ KHĂN, THÁCH THỨC ĐỂ CÓ GIẢI PHÁP PHÙ HỢP BẢM BẢO THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KT -XH
Góp ý về kết quả thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) năm 2023, dự kiến kế hoạch phát triển KTXH năm 2024, nhiều ý kiến đại biểu Quốc hội cho rằng, cần nhận diện rõ các khó khăn, thách thức, dự báo xu hướng phát triển để hoạch định chính sách, giải pháp phát triển KTXH năm 2024 và các năm tiếp theo...