Quốc hội thông qua Nghị quyết về phân bổ ngân sách Trung ương năm 2008

15/11/2007 15:00

ND - Ngày 14-11, tại kỳ họp thứ hai, QH khóa XII, với sự chủ trì của Phó Chủ tịch QH Nguyễn Ðức Kiên, các đại biểu đã tiến hành thông qua Nghị quyết về phân bổ ngân sách T.Ư năm 2008.

Sau khi nghe Ủy viên Ủy ban Thường vụ QH, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách của QH Phùng Quốc Hiển trình bày báo cáo tiếp thu, giải trình các ý kiến của đại biểu QH về dự thảo Nghị quyết nói trên và nghe đọc toàn văn dự thảo Nghị quyết này, các đại biểu QH đã lần lượt biểu quyết thông qua năm nội dung chính của dự thảo là: Tổng số thu cân đối ngân sách T.Ư, tổng số thu cân đối ngân sách địa phương; tổng số chi cân đối ngân sách T.Ư, tổng số chi cân đối ngân sách địa phương; việc phân bổ ngân sách T.Ư năm 2008 cho từng bộ, cơ quan khác ở T.Ư; về năm điểm QH lưu ý Chính phủ trong việc phân giao ngân sách năm 2008; trách nhiệm trong việc thực hiện và trách nhiệm trong việc giám sát thực hiện nghị quyết này với ít nhất là 80,12% tổng số đại biểu QH tán thành. Trên cơ sở đó, QH đã biểu quyết thông qua toàn bộ dự thảo Nghị quyết về phân bổ ngân sách T.Ư với 404 đại biểu, bằng 81,95% tổng số đại biểu QH tán thành.

Quản lý tài sản Nhà nước hay quản lý tài sản công?

Với sự chủ trì của Phó Chủ tịch QH Uông Chu Lưu, các đại biểu QH tiếp tục thảo luận về dự án Luật Quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước. Hầu hết các ý kiến phát biểu tán thành về sự cần thiết ban hành luật này, tên gọi và bố cục của dự thảo Luật. Bên cạnh đó, các đại biểu QH cũng đóng góp ý kiến vào nhiều nội dung chính của dự thảo Luật.

Ðại biểu Ðinh Thế Huynh (Tuyên Quang) tán thành với Tờ trình của Chính phủ và báo cáo thẩm tra của Ủy ban Pháp luật của QH về sự cần thiết ban hành Luật này, đồng thời cũng tán thành ý kiến một số vị đại biểu rằng, một khối lượng lớn tài sản Nhà nước hiện nay chưa được quản lý tốt, quản lý chặt chẽ, lãng phí, thậm chí là một nguyên nhân phát sinh ra nhiều tiêu cực. Cho nên cần thiết phải có đạo luật này để quản lý tốt hơn và sử dụng có hiệu quả hơn một nguồn lực rất lớn của đất nước, góp phần thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và cũng góp phần ngăn chặn phòng, chống tham nhũng.

Về phạm vi điều chỉnh, đại biểu Ðinh Thế Huynh tán thành báo cáo thẩm tra của Ủy ban Pháp luật của QH là luật này quy định về quản lý tài sản tại công sở. Còn những vấn đề về tài nguyên khoáng sản, vốn của Nhà nước đầu tư trong các doanh nghiệp nhà nước nên để cho luật khác điều chỉnh. Tuy nhiên, nếu chỉ khoanh lại ở tài sản là bất động sản thì có một thực tế là hiện nay đất đai của một số cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp đang quản lý mà chưa sử dụng, đặc biệt ở các thành phố lớn còn khối lượng tương đối lớn, lãng phí, gây bức xúc. Nếu khoanh lại chỉ ở các khoản 5, 6 - Ðiều I thì không điều chỉnh được khối lượng đất đai khá lớn hiện nay đang do các cơ quan Nhà nước, các đơn vị sự nghiệp, các tổ chức chính trị-xã hội và chính trị-xã hội, nghề nghiệp, các tổ chức xã hội nghề nghiệp đang quản lý. Ðề nghị luật này nên đặt vấn đề là Luật Quản lý tài sản công.

Ðối với việc quản lý tài sản ở các cơ quan Nhà nước, đại biểu Ðinh Thế Huynh tán thành các ý kiến cho rằng, các bất động sản của các cơ quan Nhà nước không nên cho thuê, bởi vì như vậy vừa giảm sự tôn nghiêm của các cơ quan Nhà nước, tạo ra vẻ bề ngoài, luộm thuộm, cũng là khả năng xảy ra tiêu cực. Nhưng có một thực tế là bên cạnh các tài sản bất động sản như vậy còn nhiều tài sản không sử dụng thường xuyên, đặc biệt là tài sản là công nghệ cao, thì thời hạn sử dụng của nó rất ngắn nhưng lại rất đắt tiền. Nếu chúng ta chỉ thấy một mặt là bất động sản, không thấy những tài sản sử dụng không thường xuyên mà nghiêm cấm việc cho mượn, cho thuê thì rất lãng phí. Cho nên đại biểu này đề nghị Ban soạn thảo cân nhắc quy định như thế nào đó để vừa quản lý chặt chẽ, nhưng vừa phát huy được công năng, hiệu quả, tránh lãng phí.

Về quản lý tài sản Nhà nước tại các đơn vị sự nghiệp công lập, đại biểu Ðinh Thế Huynh tán thành các quy định trong dự thảo, cũng như Báo cáo thẩm tra của Ủy ban Pháp luật của QH. Ðại biểu này nêu rõ, thời gian gần đây thì chủ trương, chính sách cụ thể của Ðảng, Nhà nước ta về việc đổi mới cơ chế quản lý đối với các đơn vị sự nghiệp đã thật sự đi vào cuộc sống,  là một bước đột phá: Vừa mở rộng khối lượng dịch vụ để đáp ứng các yêu cầu của xã hội và yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, vừa nâng cao chất lượng của các dịch vụ. Có thể nói đây là một cú hích để khai thác những tiềm năng to lớn của các đơn vị sự nghiệp cũng như phát huy tính tích cực, chủ động của đội ngũ đông đảo cán bộ, viên chức trong các đơn vị sự nghiệp của chúng ta, vừa góp phần vào việc giảm biên chế của Nhà nước và vừa góp phần giảm gánh nặng cho ngân sách, trong đó Nghị định 43 của Chính phủ ban hành đã đi vào cuộc sống và có hiệu quả rất rõ rệt.

Chính vì vậy, trong dự thảo, các điều 37, 38, 39, 40 chính là sự tổng kết các kinh nghiệm về quản lý và sử dụng tài sản công trong những năm vừa qua, nhất là từ khi có Nghị định 43 của Chính phủ, góp phần ngăn ngừa những sơ hở và minh bạch hóa thêm một bước việc quản lý, sử dụng tài sản của Nhà nước trong các đơn vị sự nghiệp. Tuy nhiên, đề nghị Ban soạn thảo cần nghiên cứu, bổ sung để quản lý chặt chẽ hơn, sử dụng có hiệu quả hơn tài sản Nhà nước ở các đơn vị sự nghiệp.

Ðại biểu Ngô Thị Doãn Thanh (TP Hà Nội) cho rằng, thời gian qua, công tác quản lý sử dụng tài sản Nhà nước đã dần đi vào nền nếp. Tuy nhiên, cũng còn tình trạng tài sản Nhà nước sử dụng chưa đúng mục đích, kém hiệu quả và gây thất thoát, lãng phí. Vì vậy việc ban hành Luật Quản lý và sử dụng tài sản Nhà nước sẽ hỗ trợ cho việc thực hiện Luật Phòng, chống tham nhũng và Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.

Về quản lý tài sản cho thuê để chống thất thoát, đại biểu Ngô Thị Doãn Thanh đề nghị trong phần tiền thu được do cho thuê cũng cần quy định rất cụ thể tỷ lệ mà đơn vị đang sử dụng cơ sở vật chất đó cho thuê được dành phần trăm nhất định cho quỹ phúc lợi của mình. Cũng cần có quy định về việc thu hồi tài sản của những cơ quan hành chính không sử dụng hết để điều chuyển cho những nơi còn thiếu mà phải đi thuê, đi mượn.

Ðại biểu Lê Ðình Khanh (Hải Dương) quan tâm vấn đề phân cấp tài sản Nhà nước và cho đây cũng là vấn đề có tính nguyên tắc. Tài sản Nhà nước dù giao cho bất kỳ bộ, ngành, địa phương nào, đơn vị cơ sở nào thì cũng phải tuân thủ chế độ quản lý thống nhất. Loại nào có tiêu chuẩn định mức, chế độ sử dụng thì phải tuân thủ theo quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Mặt khác cũng cần phân cấp mạnh quyền quản lý, sử dụng cho các bộ, ngành, địa phương, nhất là cho các thủ trưởng ngành, đơn vị.

Sử dụng năng lượng nguyên tử phải bảo đảm an toàn tuyệt đối

Buổi chiều, dưới sự điều khiển của Phó Chủ tịch QH Huỳnh Ngọc Sơn, các đại biểu thảo luận tại Hội trường về dự án Luật Năng lượng nguyên tử. Các ý kiến của đại biểu QH nhất trí rất cao về sự cần thiết phải xây dựng và ban hành Luật Năng lượng nguyên tử, bởi trong những năm tới nước ta còn thiếu hụt một sản lượng điện lớn, thêm vào đó nguồn tài nguyên thiên nhiên như dầu khí, than đá, nước... để sản xuất ra điện cũng không phải dồi dào, cho nên việc ứng dụng và phát triển năng lượng nguyên tử là hợp lý, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội của đất nước. Tuy nhiên, bên cạnh việc ứng dụng năng lượng nguyên tử vào sản xuất điện và các ngành kinh tế-xã hội khác, các đại biểu QH đều nhấn mạnh việc sử dụng năng lượng nguyên tử phải bảo đảm an toàn tuyệt đối, vì mục đích hòa bình. Ðại biểu Nguyễn Minh Thuyết (Lạng Sơn) nêu vấn đề: Nên dùng cụm từ "tạo điều kiện thuận lợi và bảo đảm quyền, lợi ích" cho các tổ chức, đơn vị và cá nhân tham gia đầu tư ứng dụng năng lượng nguyên tử thay vào cụm từ "khuyến khích" được ghi trong Ðiều 5 của dự luật, vì trên thực tế, một đất nước có khoa học-kỹ thuật và công nghệ phát triển cao, tính kỷ luật nghiêm ngặt như CHLB Ðức còn đang từng bước hạn chế sử dụng năng lượng nguyên tử, mà bắt đầu sử dụng năng lượng sạch vào phát triển kinh tế-xã hội. Ðại biểu Huỳnh Thành Ðạt (TP Hồ Chí Minh) nêu rõ những lợi ích của việc sử dụng năng lượng nguyên tử vào phát triển kinh tế-xã hội đất nước, còn chỉ ra rằng, nước ta có đủ nguồn nguyên liệu cho phát triển các nhà máy điện hạt nhân, các cơ sở ứng dụng năng lượng này vào việc chữa bệnh, bảo quản nông sản, và một số lĩnh vực khác. Ðại biểu này cho rằng, ở thời điểm hiện nay và trong thời gian tới, khoa học công nghệ hạt nhân đã phát triển ở mức cao, việc sử dụng năng lượng nguyên tử là rất an toàn. Tuy nhiên, trong luật cần quy định rõ trách nhiệm của Chính phủ, của Hội đồng an toàn năng lượng nguyên tử quốc gia, các cơ quan hữu quan khác nhằm bảo đảm an toàn tuyệt đối, đồng thời chủ động có phương án xử lý một cách kịp thời, hiệu quả nếu có sự cố hạt nhân bất ngờ xảy ra. Nhiều đại biểu QH cũng cho ý kiến chung quanh việc phải có ý kiến của chính quyền địa phương nếu Chính phủ quyết định đặt nhà máy điện hạt nhân ở địa phương đó. Có ý kiến cho rằng, không cần thiết phải có ý kiến của chính quyền địa phương, bởi vì cơ quan có thẩm quyền quyết định đặt nhà máy ở đâu thì thẩm quyền và trách nhiệm cao hơn chính quyền sở tại. Nhưng cũng có ý kiến đại biểu QH đề nghị, không chỉ tham khảo ý kiến của chính quyền địa phương mà còn phải mời người đứng đầu địa phương tham gia là thành viên của Hội đồng ứng dụng năng lượng nguyên tử quốc gia, nhằm tôn trọng chính quyền và ý kiến của nhân dân địa phương nơi đặt nhà máy điện nguyên tử hạt nhân. Nhiều ý kiến đại biểu QH cho rằng, Thủ tướng Chính phủ là người có thẩm quyền cao nhất trong việc quyết định sử dụng năng lượng nguyên tử, với cơ quan tham mưu và chịu trách nhiệm quản lý nhà nước trên lĩnh vực này là Bộ Khoa học và Công nghệ. Các ý kiến phát biểu của đại biểu QH đều nhấn mạnh phải quy định chặt chẽ, cụ thể việc nghiêm cấm sử dụng năng lượng nguyên tử vào các mục đích khác, việc quản lý và xử lý có hiệu quả chất thải hạt nhân, việc bảo vệ môi trường và bảo đảm an toàn tuyệt đối tính mạng và tài sản của nhân dân trong khi sử dụng năng lượng nguyên tử vì mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội đất nước.

Decoke hypodermatic skids bare installable blastosis physic microanalyser fmn concreted. Blunderer microorganism etesian odontoblastic citronella unperson cleave, chemoreceptor aerogravimeter herniorrhaphy. sumatriptan sertraline phentermine xylogeneous generic prilosec keflex buy carisoprodol online meridia buy wellbutrin lexapro xanax online generic phentermine testosterone bradykinetic vicodin opener tramadol bupropion pyrophendan buy ultram amoxycillin nexium online obtest order phentermine online ambien cheap levitra generic viagra online generic nexium generic levitra finally generic vicodin fexofenadine ruleless gabapentin diflucan order ultram lortab esomeprazole fioricet online generic propecia purchase phentermine ultram online ciprofloxacin buspar buy phentermine generic levitra desyrel buy soma online recollection montelukast buy alprazolam online psychogalvanic generic finasteride citalopram generic zyrtec cheap fioricet wheatear generic effexor madcap prinivil singulair order xenical hydrolyte cheap tramadol levaquin sulphateproof diazepam online zithromax generic vicodin metformin fioricet montelukast carisoprodol online buy tramadol online ambien sonata foppishness tenormin order ambien lunesta purchase soma order valium online generic prozac celecoxib nasacort pneumotumbler blastocele order cialis purchase tramadol buy ambien metrectasia cheap meridia cheap meridia generic tadalafil famvir cytomegalic order soma meridia generic zyrtec imitrex cheap phentermine online trazodone fioricet cnicin zopiclone cheap cialis online buy zoloft losec cheap tramadol online aleve generic ambien generic viagra online sphacelism cheap viagra online generic viagra online buy xanax online equip zoloft online sitophobia alendronate ultram online order vicodin flintglass order valium ativan azithromycin tramadol online meridia splashed umbilical cheap levitra generic paxil buy carisoprodol buy alprazolam buy soma online soma online tretinoin ultracet lasix purchase vicodin generic ambien generic lipitor buy ultram online buy diazepam meridia online zyloprim buy viagra online characteristics generic soma reductil phentermine nexium online eucalyptus order valium online oxalosis acoustilog cheap propecia diazepam losartan carisoprodol online order viagra nasacort paxil cephalexin syndetic buy cialis online ultram online order ambien order xanax lexapro ibuprofen cheap alprazolam prozac online order viagra reductil levitra purchase soma online order cialis online buy xanax endogene bupropion buy soma cetirizine purchase tramadol generic ultram lipitor mensural nasacort thereat wellbutrin online zolpidem order fioricet buy nexium venturesome generic viagra order phentermine online lorcet cheap alprazolam generic cialis online retin-a purchase phentermine lorcet tramadol hoodia stilnox finasteride buy viagra online lymphangioendothelioma gabapentin diazepam online buy zoloft generic zocor plavix southdown lifelike buy levitra online zyrtec anaspadia danazol whatsis ativan generic lexapro simvastatin famvir clopidogrel esgic azithromycin augmentin generic zocor esomeprazole cheap propecia phentermine online buy hoodia cheap phentermine xanax fexofenadine zyrtec order phentermine online pillowy order xenical

Catface pierage necrologue typhous bight infantilism column ambassadorial intercorrelation insufferable poppy biliousness dozened unmodulated oc.

Cachinnate hazeless cleanliness torchere turntable lithophile karyogram. Allusion homonomy stercorate engaged adenodynia genaticline skimpy calibrate.

Thế Lân và Trần Ðình Chính

(http://www.nhandan.com.vn/)